$484
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 188. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 188.Tại hội thảo, các diễn giả, các chuyên gia kinh tế, đại diện ngân hàng cho rằng cần có thêm các chính sách tín dụng ưu đãi thúc đẩy tiếp cận vốn cho các KCN sinh thái. Nếu không có nguồn vốn đầu tư kịp thời thì rất khó để mô hình KCN sinh thái phát triển được trong thực tế. Điều này có thể khiến cho Việt Nam bỏ lỡ làn sóng đầu tư xanh ngày càng trở thành xu hướng trọng tâm của các nhà đầu tư quốc tế.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 188. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 188.Giá trị của “nền kinh tế dưới ánh đèn điện” đã không ngừng tăng trưởng các năm qua. Trong khi tại Việt Nam, đây vẫn là mỏ vàng chưa được khai thác triệt để và hiệu quả. Khái niệm “kinh tế đêm” (night-time economy) từng được nhắc đến vào những năm 1970 ở Anh - quốc gia tiên phong trong phát triển kinh tế ban đêm, với một tổ chức chuyên trách theo dõi và phát triển ngành này mang tên NTIA (Night Time Industries Association). Theo NTIA, nền kinh tế đêm ở Anh hiện là ngành công nghiệp lớn thứ năm, chiếm 8% số việc làm và đạt doanh thu 66 tỷ bảng Anh mỗi năm, tương đương 6% GDP.London là trung tâm của nền kinh tế này, đóng góp 40% doanh thu toàn quốc, tạo ra hàng trăm nghìn việc làm trong các lĩnh vực như khách sạn, nghệ thuật, giải trí. Để thúc đẩy kinh tế đêm, London đã triển khai các chính sách như bổ nhiệm chức danh "Night Czar" (Thị trưởng ban đêm), mở tuyến tàu điện ngầm "Night Tube", tạo ra hàng trăm triệu bảng Anh mỗi năm, thử nghiệm "Khu doanh nghiệp ban đêm" tại Walthamstow, hỗ trợ các doanh nghiệp mở cửa muộn…Một điển hình khác về phát triển kinh tế đêm là Trung Quốc. Vào đầu thập niên 90, “kinh tế đêm” đã manh nha xuất hiện tại đất nước tỷ dân này. Đến cuối năm 2020, quy mô thị trường kinh tế đêm tại Trung Quốc ước đạt 2.400 tỉ USD. Để kích hoạt thị trường, các tỉnh, thành phố tại Trung Quốc sẵn sàng giảm giá tiêu thụ điện, mở thêm nhiều hàng quán, dịch vụ.Không chỉ là phố đi bộ, khu ẩm thực, để phát triển kinh tế đêm, Trung Quốc còn đào sâu "mỏ vàng” bằng “mũi khoan” văn hóa. Ví dụ điển hình là “Tám phường mười ba ngõ”, khu du lịch - văn hóa - thương mại - giải trí trọng điểm của thành phố Lâm Hạ (tỉnh Cam Túc), tiếp đón hơn 12 triệu lượt khách khi đi vào vận hành. Mô hình này xác định đẩy mạnh phát triển văn hóa và kinh tế đêm, với việc tối ưu hóa thiết kế quy hoạch không gian, làm phong phú thêm các loại hình dịch vụ, đưa nghệ thuật ánh sáng vào kiến trúc của toàn khu, để ánh đèn lung linh huyền ảo tôn lên vẻ đẹp của đền đài miếu mạo, những ngôi nhà cổ, cây cầu và dòng suối... Qua đó thu hút du khách đến trải nghiệm, chi tiêu mua sắm. Trong khi đó, Thái Lan, “đối thủ” hàng đầu của du lịch Việt Nam, lại vận hành vô cùng hiệu quả mô hình du lịch dựa trên các hoạt động tổ chức sự kiện, tiệc tùng. Theo Tổng cục Du lịch Thái Lan, doanh thu du lịch đã tăng 44% chỉ trong tháng cuối năm 2023, thu về tới 1,6 tỉ USD sau khi quốc gia này nới thời gian mở cửa cho các địa điểm giải trí đến 4 giờ sáng. Thực tế, kinh tế đêm là “phao cứu sinh” cho ngành du lịch Thái Lan kể từ sau đại dịch SARS năm 2003. Năm 2016, Bangkok đã vượt qua London và New York để đứng đầu danh sách "Thành phố đáng tham quan nhất" của Euromonitor, với gần 35 triệu lượt khách và doanh thu 71,4 tỉ USD. Theo Bloomberg, mỗi du khách trung bình ở lại Bangkok 4,8 ngày và chi tiêu 184 USD/ngày, vượt xa các thành phố như New York và London. Chi tiêu của du khách là yếu tố quan trọng để đo lường tác động của ngành du lịch đối với nền kinh tế. Mặc dù du lịch Việt Nam có tốc độ tăng trưởng ấn tượng trong khu vực và được xếp vào top quốc gia phục hồi du lịch nhanh nhất sau đại dịch, nhưng mức chi tiêu của du khách quốc tế tại Việt Nam vẫn còn thấp. Cụ thể, trong vòng 9 ngày, du khách chi tiêu 96 USD/ngày tại Việt Nam, trong khi con số này ở Thái Lan là 163 USD. Một trong những nguyên nhân khiến chi tiêu du khách tại Việt Nam chưa cao là “lỗ hổng” kinh tế đêm.Sự thiếu hụt các dịch vụ và cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động đêm khiến du khách rời đi sau khi kết thúc các tour du lịch ban ngày. Điều này không chỉ làm giảm thời gian lưu trú của họ mà còn ảnh hưởng lớn đến mức chi tiêu. Các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Nha Trang đều sở hữu tiềm năng phát triển kinh tế đêm nhờ văn hóa phong phú, ẩm thực đặc sắc và kết nối giao thông thuận tiện. Tuy nhiên, các hoạt động kinh tế đêm tại đây vẫn chưa được phát triển đồng bộ và bền vững, nguồn thu mang lại chưa cao, dù các tuyến phố đi bộ nổi tiếng như Hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội), Bùi Viện (TP.HCM) đã thu hút khá đông du khách. Theo các chuyên gia, kinh tế đêm tại Việt Nam hiện vẫn còn manh mún và thiếu quy hoạch rõ ràng. Nếu coi kinh tế đêm là "các hoạt động kinh doanh từ 18 giờ đến 6 giờ sáng trong lĩnh vực dịch vụ", thì hiện tại, nhiều chợ đêm chỉ bán hàng vặt, các khu vực đô thị thường vắng vẻ sau 22h, các dịch vụ công cộng như xe buýt, nhà vệ sinh công cộng cũng dừng hoạt động sớm. Hơn nữa, việc thiếu cơ chế kiểm soát và quản lý bài bản, không quy hoạch khu vực riêng, không có tổ chức chuyên trách quản lý kinh tế đêm… khiến hoạt động này chưa thể phát triển như kỳ vọng.Trong khi thế giới đã thu về hàng tỉ USD từ kinh tế đêm, thì tại Việt Nam, mô hình này vẫn phát triển manh mún, chưa được quan tâm đúng mức. Trên phương diện chính sách, phải đến tận năm 2020, Chính phủ mới ban hành "Đề án phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam". Tiếp đó, năm 2023, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch mới ban hành đề án "Một số mô hình phát triển sản phẩm du lịch đêm". Tuy nhiên, việc triển khai còn gặp nhiều khó khăn do thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng và thiếu chiến lược phát triển lâu dài.“Thắp sáng” kinh tế đêm không chỉ là cơ hội thúc đẩy ngành du lịch mà còn là cơ hội để nâng cao giá trị văn hóa, xây dựng thương hiệu quốc gia. Để kinh tế đêm bừng sáng, Việt Nam cần thúc đẩy mạnh mẽ cơ chế, chính sách, quy hoạch. Qua đó, sẽ tạo ra sự phát triển bền vững cho ngành du lịch, góp phần tăng thu ngân sách và cải thiện hình ảnh đất nước trong mắt bạn bè quốc tế. Hướng đến mục tiêu đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đến năm 2030 đón 35 triệu khách quốc tế, tốc độ tăng trưởng từ 13 - 15%/năm, đóng góp trực tiếp từ 13 - 14% trong GDP. ️
Một người lao động khác chia sẻ, mỗi ngày, chị được chủ cơ sở tái chế trả công 400.000 - 500.000 đồng, tính nhẩm, mỗi tháng kiếm được 12 - 15 triệu đồng.️
Bên cạnh danh sách 10 ô tô đã qua sử dụng 5 năm đáng cân nhắc để lựa chọn, nghiên cứu mới nhất của iSeeCars dựa trên cơ sở phân tích giá của hơn 700.000 xe ô tô đã qua sử dụng và số km đã đi của hơn 368 triệu xe đã qua sử dụng… cũng phân tích, xếp hạng các dòng ô tô hybrid đã qua sử dụng 5 năm đáng cân nhắc để lựa chọn.Theo iSeeCars, trung bình mỗi chiếc ô tô hybrid đã qua sử dụng 5 năm có giá vào khoảng 23.652 USD và tuổi thọ trung bình còn lại là 8,6 năm tương ứng khoảng 2.735 USD cho mỗi năm sử dụng còn lại. Đáng chú ý, chiếm phần lớn các vị trí trong danh sách này là các mẫu ô tô hybrid của Toyota và Ford. Ông Karl Brauer, chuyên gia phân tích kiêm Giám đốc điều hành iSeeCars cho biết: "Toyota dẫn đầu ngành về lĩnh vực phát triển xe hybrid, điều này thể hiện ở việc hãng sản xuất ô tô này nắm giữ ba trong bốn vị trí trên mức trung bình về xe hybrid đã qua sử dụng 5 năm đáng tin cậy nhất với mức giá hợp lý nhất".Cụ thể, Toyota Prius đã qua sử dụng 5 năm là mẫu ô tô đáng cân nhắc nhất để chọn mua, khi có giá trị còn lại theo năm ở mức thấp nhất. Giá bán trung bình mỗi chiếc Toyota Prius sau 5 năm sử dụng vào khoảng 22.006 USD, trong khi đó tuổi thọ còn lại dự kiến của mẫu xe này lên tới 9 năm. Như vậy, nếu mua Toyota Prius đã qua sử dụng được 5 năm, trung bình mỗi năm chủ sở hữu mới của mẫu xe này mất khoảng 2.452 USD.Toyota Camry Hybrid xếp thứ hai trong danh sách những mẫu ô tô hybrid đã qua sử dụng 5 năm đáng cân nhắc để lựa chọn, khi có giá bán lại trung bình 23.364 USD và tuổi thọ còn lại dự kiến 9,4 năm, bình quân mỗi năm chủ mới sẽ mất khoảng 2.491 USD.Vị trí thứ ba thuộc về Ford Fusion Energi, khi mẫu xe này có giá bán lại trung bình 19.336 USD và tuổi thọ còn lại dự kiến 7,7 năm, bình quân mỗi năm chủ mới sẽ mất khoảng 2.521 USD. Trong khi đó, vị trí thứ 4 lại thuộc về một mẫu xe khác của Toyota là Avalon Hybrid. Mẫu sedan này có giá bán lại trung bình 28.901 USD và tuổi thọ còn lại dự kiến 10,8 năm, bình quân mỗi năm chủ mới sẽ mất khoảng 2.665 USD. Phiên bản Ford Fusion Hybrid chốt lại top 5, qua đó thiết lập thế áp đảo của Toyota và Ford trong danh sách này. Khác với bản Fusion Energi, phiên bản Fusion Hybrid có giá bán lại trung bình 17.808 USD và tuổi thọ còn lại dự kiến 5,3 năm, bình quân mỗi năm chủ mới sẽ mất khoảng 3.333 USD.Các vị trí còn lại trong danh sách những mẫu ô tô hybrid đã qua sử dụng 5 năm đáng cân nhắc để lựa chọn, gồm: Lexus RX 450h/450hL, Toyota Highlander Hybrid, Hyundai Sonata Hybrid và Ford Escape Hybrid với thông tin cụ thể như sau: ️